Cơ quan Phát triển và Chứng nhận các sản phẩm Hải sản của Ấn Độ (MPEDA) sẽ là cơ quan phát ngôn chính thức về việc có hay không EMS/AHPND tại Ấn Độ. Do đó, khi chưa có kết quả phân tích EMS/AHPND chúng ta vẫn chưa biết được liệu...
Hiện tại chỉ có thể chuẩn đoán EMS bằng kỹ thuật mô bệnh học. Do đó, qui trình phát hiện EMS bằng kỹ thuật PCR sẽ đem lại kết quả nhanh chóng và hiệu quả hơn
Một số hiện tượng chưa được xác định có liên quan tới Hội chứng nghiêm trọng này đã xuất hiện ở các trại nuôi tôm Ấn Độ.
Tại Hội nghị lần thứ 6 của Ủy ban liên Mỹ về Thú y Thủy sản (6th Meeting of the Inter-American Committee on Aquatic Animal Health), tổ chức tại Mérida, Yucatán, México, vào ngày 22–23 tháng 8 2013, TS. Lightner đã công bố nghiên nhân gây tôm chết...
Các xét nghiệm này xác nhận rằng EMS ít xảy ra ở điều kiện pH thấp – nằm trong khoảng xung quanh trị số pH = 7 và gia tăng bệnh ở điều kiện pH cao hơn (8,5-8,8)
Mặc dù thuộc khu vực sa mạc và không có biển, Tucson là nơi có một trong những chuyên gia hàng đầu thế giới về bệnh học tôm: Giáo sư Donald Lightner, thuộc Đại học Arizona. Trung tâm bệnh học tôm của Đại học Arizona là một trong những...
Hội chứng hoại tử gan tụy cấp tính (AHPNS- Acute Hepatopancreas Necrosis Syndrome) hay hội chứng tôm chết sớm (EMS - Early Mortality Syndrome) gọi tắt là "bệnh gan" bắt đầu bùng phát tại Việt Nam năm 2010 đã gây thiệt hại cho người nuôi đáng...
HOTLINE0912.889.542